Đại Học Quốc Gia Hà Nội Khoa Truyền Thông
Hiện nay, Đại học Khoa học Tự nhiên sở hữu đội ngũ cán bộ đa dạng và có chất lượng với tổng cộng 667 thành viên đang hoạt động. Số liệu này được phân chia cụ thể như sau: 39 Giáo viên THPT chuyên, 369 Giảng viên đại học, 3 Nhà giáo Nhân dân, 34 Nhà giáo ưu tú, 18 Giáo sư, 100 Phó Giáo Sư, 8 Tiến sĩ khoa học, 229 Tiến sĩ, và 195 Thạc sĩ.
B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2024 (Dự kiến)
1. Thời gian và hồ sơ xét tuyển
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận ĐKXT
a. Đối với thí sinh đăng ký xét tuyển sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT
Thí sinh xét tuyển bằng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 cần đáp các yêu cầu sau:
b. Đối với thí sinh đăng ký xét tuyển sử dụng điểm của bài thi đánh giá năng lực
c. Đối với thí sinh xét tuyển theo phương thức khác
* Thí sinh thuộc diện tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển
* Thí sinh sử dụng các loại chứng chỉ quốc tế
Yêu cầu chung cho các loại chứng chỉ quốc tế sử dụng để xét tuyển là phải còn hạn 02 năm tính từ ngày dự thi đến ngày đăng ký xét tuyển.
Thí sinh xét tuyển bằng chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế cần đáp các yêu cầu sau:
Chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế được sử dụng xét kết hợp với 1 trong 2 điều kiện sau:
* Thí sinh xét tuyển kết hợp bằng điểm các bài thi năng khiếu với kết quả học tập bậc THPT và phỏng vấn (Dành riêng cho các ngành: Thiết kế sáng tạo; Nghệ thuật thị giác; Kiến trúc và thiết kế cảnh quan)
A01: 22,45C00: 23,48D01: 22,20D03: 22,00D04: 24,40D78: 22,42
A01: 24,10C00: 26,38D01: 24,12D03: 24,30D04: 24,30D78: 25,01
Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]
Khoa Quốc tế Pháp ngữ (viết tắt là IFI từ tên tiếng Pháp International Francophone Institute) hoặc còn gọi là Viện Quốc tế Pháp ngữ[a], là một cơ sở đào tạo bậc đại học và sau đại học về khoa học máy tính ở Việt Nam. Khoa được sáng lập và tài trợ bởi Tổ chức hợp tác Đại học khối Pháp ngữ (AUF, viết tắt của Agence universitaire de la Francophonie trong tiếng Pháp, tiếng Anh là Association of Universities of the Francophonie) vào năm 1995 theo yêu cầu từ chính phủ Việt Nam trong việc đào tạo các kỹ sư cấp cao và các giáo sư đại học về ngành khoa học máy tính cho Việt Nam. Các nước và các vùng/lãnh thổ tài trợ dự án là Bỉ-Wallonia, Canada-Québec, Pháp, Thụy Sĩ và Luxembourg.
IFI tuyển dụng các sinh viên của mình tại Việt Nam và các nước nói tiếng Pháp khác. Hàng năm, các giảng viên quốc tế (từ các nước Pháp, Bỉ, Canađa, Môn-đa-vi, Việt Nam...) là giáo sư tại các trường đại học thành viên của AUF (như ENST Paris, Université catholique de Louvain, UQAM...) đến IFI để giảng dạy. Tất cả các khóa học được sử dụng tiếng Pháp, sinh viên được học thêm một ngoại Ngữ là tiếng Anh. Học phí được miến 100%, ngoài ra sinh viên còn có thể nhận thêm học bổng.
Thông thường, kỳ thực tập tốt nghiệp của các học viên sẽ diễn ra ở nước ngoài (Châu Âu hoặc Canada) tại các doanh nghiệp lớn hoặc các phòng nghiên cứu mũi nhọn. Các học viên thường học ở đây sau đó làm luận án tiến sĩ (PhD). 70 % sinh viên các khóa cuối của IFI đã đăng ký tiếp tục làm nghiên cứu sinh[1].
IFI là một trong những trường đào tạo về khoa học máy tính uy tín nhất Việt Nam, 1/3 các học viên tốt nghiệp từ trường này tiếp tục nghiên cứu tiến sĩ tại các trường đại học quốc tế, nhiều người trở thành các giáo sư hoặc là người sáng lập của công ty phần mềm ở Việt Nam.
Năm 1997, Viện Tin học Pháp ngữ (Institut de la Francophonie pour l'Informatique) được thành lập.
Năm 2006, Trung tâm Đại học Pháp tại Hà Nội (Pôle Universitaire Français à Hanoi) được thành lập.
Năm 2014, Viện Tin học Pháp ngữ tiếp nhận Trung tâm Đại học Pháp tại Hà Nội và đổi tên thành Viện Quốc tế Pháp ngữ (International Francophone Institute).[2]
Ngày 01/3/2023, Viện Quốc tế Pháp ngữ được chuyển đổi mô hình tổ chức thành Khoa Quốc tế Pháp ngữ theo Quyết định số 280/QĐ-ĐHQGHN với tên gọi quốc tế vẫn giữ nguyên là Institut Francophone International (tiếng Pháp) và International Francophone Institute (tiếng Anh).[3]
Năm 2024 với tên gọi mới, IFI có chức năng chính là tổ chức đào tạo trình độ đại học và sau đại học, Khoa Quốc tế Pháp ngữ tổ chức đạo tạo chương trình cử nhân với 2 chuyên nghành Truyền thông số và Marketing số và ngành Kinh doanh số.[4]
- Khóa học theo học trình bao gồm 120 tín chỉ (ECTS) theo chuẩn châu Âu về Đào tạo Đại học-Thạc sĩ-Tiến sĩ
Khoa Quốc tế thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU-International School) là đơn vị tiên phong trong đào tạo đại học và sau đại học các ngành, chuyên ngành toàn bộ bằng tiếng Anh, đã hợp tác với gần 40 trường đại học ở nước ngoài. Bằng cử nhân và thạc sĩ do Đại học Quốc gia Hà Nội và trường đại học nước ngoài cấp. Năm 2016, Khoa Quốc tế cũng là đơn vị tiên phong và đầu tiên trong Đại học Quốc gia Hà Nội triển khai chương trình thu hút học giả, trong đó nhiều giáo sư ở nước ngoài sẽ tham gia vào công tác, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ tại Khoa.
Hệ đào tạo: Đại học - Sau đại học - Liên kết quốc tế Địa chỉ:
Thí sinh là học sinh các trường THPT trên toàn quốc đã tốt nghiệp THPT (hoặc tương đương), có học lực Giỏi, hạnh kiểm Tốt trong 3 năm học THPT, có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành theo quy định của Nhà trường (công bố sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024) được ưu tiên xét tuyển khi thuộc một trong những đối tượng sau: – Đối tượng 1: Học sinh THPT trên toàn quốc đáp ứng một trong các tiêu chí sau: a) Đạt giải chính thức trong các kỳ thi Olympic bậc THPT của ĐHQGHN; b) Là thành viên tham gia cuộc thi tháng của chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” do Đài truyền hình Việt Nam tổ chức hàng năm và có điểm trung bình chung học tập bậc THPT đạt từ 8,5 trở lên; c) Đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương có môn đạt giải thuộc tổ hợp xét tuyển hoặc môn đạt giải phù hợp với ngành đào tạo và điểm trung bình chung học tập bậc THPT đạt từ 8,5 trở lên. – Đối tượng 2: Học sinh hệ không chuyên của các trường THPT thuộc ĐHQGHN đáp ứng một trong các tiêu chí sau: a) Đạt giải chính thức trong các kỳ thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực, quốc tế; b) Đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN; c) Có kết quả thi Đánh giá năng lực bậc THPT do ĐHQGHN tổ chức đạt tối thiểu 90 điểm (thang điểm 150). * Lưu ý: – Ngoài các tiêu chí quy định cho từng đối tượng nêu trên, thí sinh cần có kết quả môn Ngoại ngữ (tiếng Anh/tiếng Pháp/tiếng Nhật) của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đạt tối thiểu 6,0 điểm theo thang điểm 10 hoặc có kết quả học tập từng kỳ (6 học kỳ) môn Ngoại ngữ (tiếng Anh/tiếng Pháp/tiếng Nhật) bậc THPT đạt tối thiểu 7,0 điểm hoặc sử dụng các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế tương đương theo quy định tại Quy chế thi tốt nghiệp THPT hiện hành; – Kết quả bài thi đánh giá năng lực phải còn hạn sử dụng tính đến ngày ĐKXT (thời hạn sử dụng 02 năm kể từ ngày dự thi); – Thí sinh phải sắp xếp nguyện vọng theo thứ tự ưu tiên từ cao xuống thấp; – Đối với thí sinh đạt giải trong kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia, quốc tế, cấp ĐHQGHN cần nộp Quyết định cử đi thi của cơ quan có đủ thẩm quyền và Giấy chứng nhận đạt giải; – Đối với thí sinh đạt giải trong cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế hoặc quốc gia cần nộp thêm Nội dung đề tài đạt giải; – Đối với thi sinh thuộc các đối tượng khác nộp minh chứng phù hợp: kết quả thi ĐGNL còn thời hạn của ĐHQGHN; Xác nhận tham gia các cuộc thi của đơn vị tổ chức hoặc các minh chứng khác (nếu có và khi được yêu cầu).
* Mức học phí dự kiến áp dụng sau khi ĐHQGHN phê duyệt định mức kinh tế kỹ thuật. Mức học phí này có thể điều chỉnh tăng hoặc giảm trong trường hợp bị điều chỉnh bởi quy định của pháp luật – Mức học phí trên không bao gồm học phí học chương trình tiếng Anh dự bị, phí thi lại, học lại, học cải thiện điểm và các khoản phí khác nếu sinh viên không đảm bảo được tiến độ, điều kiện và chất lượng của chương trình đào tạo. – Các khoản thu được thực hiện vào đầu mỗi học kì theo thông báo thu của Trường, mức thu mỗi học kỳ căn cứ theo số tín chỉ đăng ký học trong kỳ hoặc tính bình quân học phí và phí dịch vụ mỗi học kỳ theo kế hoạch đào tạo của Trường;
Lưu ý: – Mức học phí trên không bao gồm học phí học chương trình tiếng Anh dự bị, phí thi lại, học lại, học cải thiện điểm và các khoản phí khác nếu sinh viên không đảm bảo được tiến độ, điều kiện và chất lượng của chương trình đào tạo. – Mức học phí trên không thay đổi trong suốt 4 năm học, đã bao gồm tiền học phí của 01 học kỳ sinh viên học tại nước ngoài và chưa bao gồm các khoản kinh phí ăn ở, đi lại, visa, chi phí khác phát sinh. – Các khoản thu được thực hiện vào đầu mỗi học kì theo thông báo thu của Trường, mức thu mỗi học kỳ căn cứ theo số tín chỉ đăng ký học trong kỳ hoặc tính bình quân học phí mỗi học kỳ theo kế hoạch đào tạo của Trường.
D. THÔNG TIN NGÀNH HỌC/CHƯƠNG TRÌNH TUYỂN SINH
E. ĐIỂM TRÚNG TUYỂN QUA CÁC NĂM
Sinh viên Trường CNTT&TT không chỉ được biết đến với nền tảng kiến thức kỹ thuật sắc bén và sự thích ứng tuyệt vời với bất kỳ nhiệm vụ nào được giao, mà còn được đánh giá cao bởi tư duy phản biện và sáng tạo. Trong SVMC, sinh viên ĐHBK Hà Nội nói chung và sinh viên Trường CNTT&TT nói riêng luôn giữ các vị trí quan trọng, và trở thành thành viên chủ chốt trong nhiều dự án cốt lõi của Trung tâm. Trường và SVMC đã củng cố mối quan hệ bền chặt, được thể hiện thông qua văn bản hợp tác chính thức, mở đường cho các hoạt động tài trợ tăng cường năng lực, cũng như học bổng cho sinh viên. Hiện tại, hơn 25% nhân viên của SVMC đã tốt nghiệp từ ĐHBK Hà Nội, trong đó có Trường CNTT&TT, và chúng tôi luôn mong muốn gia tăng số lượng này. SVMC luôn đánh giá cao hiệu quả hợp tác với Trường CNTT&TT – một đối tác chiến lược toàn diện của SVMC tại Việt Nam.
Ông Kim In Soo Tổng Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Điện thoại Di động Samsung Việt Nam (SVMC)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (tiếng Anh: VNU University of Science – VNU-HUS)[a][3] là một trong những trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội; là đơn vị trọng điểm, đầu ngành của Việt Nam về đào tạo, nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học công nghệ, mang tính ứng dụng cao (trong các lĩnh vực Toán học, Toán cơ, Toán - Tin ứng dụng, Máy tính và Khoa học thông tin, Khoa học dữ liệu, Vật lý học, Kỹ thuật điện tử tin học, Khoa học vật liệu, Công nghệ hạt nhân; Hóa học, Công nghệ kỹ thuật hóa học, Hóa dược; Sinh học, Công nghệ sinh học; Địa lý tự nhiên, Quản lý đất đai; Khoa học thông tin địa không gian; Quản lý phát triển đô thị và bất động sản; Địa chất học, Kỹ thuật địa chất, Quản lý tài nguyên và môi trường; Khoa học môi trường, Khoa học đất, Công nghệ kỹ thuật môi trường; Khí tượng học, Thủy văn học, Hải dương học).
Năm 2017, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên là trường đại học đầu tiên của Việt Nam được kiểm định và đạt chuẩn chất lượng giáo dục theo bộ tiêu chuẩn của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN-QA).
Trường hiện có 4 khuôn viên tại Hà Nội, trong đó:
Đặc biệt, khuôn viên số 19 Lê Thánh Tông là cơ sở của Viện Đại học Đông Dương được thành lập năm 1906, một di sản kiến trúc quý giá do kiến trúc sư nổi tiếng người Pháp Ernest Hébrard thiết kế được xây dựng từ thời Pháp thuộc mang phong cách kiến trúc thuần Pháp tân cổ điển. Cụm công trình này là một di tích văn hoá có giá trị lịch sử quan trọng và giá trị kiến trúc trường học thuộc loại quý hiếm trong kho tàng kiến trúc cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 ở Việt Nam.
Năm 2017, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên là trường đại học đầu tiên của Việt Nam được kiểm định và đạt chuẩn chất lượng giáo dục theo bộ tiêu chuẩn của Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN-QA).[5]
Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.
Đại học Quốc gia Hà Nội được thành lập theo Nghị định số 97/CP của Chính phủ, ban hành ngày 10/12/1993 trên cơ sở hợp nhất và sắp xếp tổ chức lại ba trường đại học lớn là Đại học Tổng hợp Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội I và Đại học Ngoại ngữ Hà Nội.
Một vấn đề lớn đặt ra ngay khi có ĐHQGHN là xác định mốc ra đời của nhà trường. Sau nhiều cuộc họp của các nhà khoa học trong và ngoài ĐHQGHN, trong số đó có người đã từng lãnh đạo ngành đại học, các nhà giáo lão thành, căn cứ trên các đặc điểm cần có của một trường đại học với cái nghĩa hiện đại, khoa học đã đi tới chọn ngày 16/5/1906 là ngày Toàn quyền Đông Dương ra quyết định về việc thành lập Đại học Đông Dương (Université Indochinoise) làm mốc bắt đầu cho ĐHQGHN hiện nay.
Sở dĩ chọn ngày thành lập trường Đại học Đông Dương làm mốc khởi đầu cho ĐHQGHN ngày nay vì trong tiến trình ra đời giáo dục đại học Việt Nam, qua các thời kỳ lịch sử thì phải đến trường Đại học Đông Dương mới là trường đại học đầu tiên theo kiểu hiện đại ở Việt Nam. Điều thứ nhất của Quyết định ngày 16/5/1906 đã khẳng định: "Được thành lập tại Đông Dương, dưới tên gọi trường đại học, một tập hợp các khoá đào tạo đại học cho các sinh viên xứ thuộc địa và các nước láng giềng. Cơ sở đào tạo này có nhiệm vụ phổ biến ở Viễn Đông, chủ yếu là thông qua tiếng Pháp, những kiến thức về các ngành khoa học và các phương pháp châu Âu". Điều 7 của Quyết định xác định cụ thể: "Các khoá học và các trường đã hoặc sẽ được thành lập theo quyết định này sẽ được phân bố giữa các trường đại học khác nhau sau đây:
Như vậy, rõ ràng với trường Đại học Đông Dương được thành lập từ năm 1906, tuy còn nhiều hạn chế về mục đích mở trường, mục tiêu đào tạo, thực dân Pháp quyết định mở trường đại học là nhằm giải quyết một số vấn đề chính trị cấp bách lúc đó như ngăn chặn lãn sóng xuất dương cầu học của thanh niên và học sinh Việt Nam, xoá bỏ ảnh hưởng của trường Đông kinh Nghĩa thục mà thực dân Pháp đánh giá là một "cái lò phiến loạn" nên đã đóng cửa (1907), mặt khác cũng là cơ hội để tuyên truyền cho ảnh hưởng và thế lực của Pháp ở Viễn Đông và quét sạch ảnh hưởng của Trung Hoa. Tất nhiên, cùng với các cuộc khai thác thuộc địa ngày càng được đẩy mạnh hơn trước và sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) yêu cầu đào tạo sinh viên các ngành kinh tế cũng được mở rộng. Thống trị Bộ thuộc địa ngày 10/10/1920 nhấn mạnh tới yêu cầu phục vụ kinh tế của giáo dục thuộc địa.
Căn cứ vào tình hình đó, có thể khẳng định về cách tổ chức nhà trường, cũng như một phần về chương trình, giáo trình, nội dung và phương pháp giảng dạy và học tập, về cơ sở vật chất (giảng đường, phòng thí nghiệm, bảo tàng động vật...) thì từ trường Đại học Đông Dương năm 1906 với trường Đại học Quốc gia Việt Nam khai giảng ngay sau khi Cách mạng thành công (1945) đến trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1956) và đến ĐHQGHN ngày nay đã không có một sự cách tuyệt, mà có tính kế thừa, nối tiếp và phát triển, nâng cao theo từng thời kỳ lịch sử. Khi thành lập trường Đại học Đông Dương mục tiêu của Pháp là đào tạo lớp người thực hành phục vụ cho việc cai trị, đàn áp và bóc lột nhân dân ta. Nhưng ngoài ý muốn của chính quyền Pháp, phần đông những sinh viên Việt Nam trên cơ sở một truyền thống yêu nước mạnh mẽ đã biết tranh thủ mọi cơ hội để nắm bắt những kiến thức mới, hiện đại, tiến bộ nhất cần thiết để nâng cao trình độ hiểu biết, khả năng tư duy theo phương pháp mới rồi vận dụng đúng, có kết quả vào công cuộc cứu nước từ đầu thế kỷ đã bước vào một thời kỳ phát triển sôi động. Có thể khẳng định không có phong trào yêu nước nào từ những năm đầu thế kỷ XX mà không có sự chủ động tham gia của sinh viên. Hội Phục Việt ra đời năm 1925 với sự có mặt của nhiều sinh viên tiêu biểu của Đại học Đông Dương, như Tôn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai, Phan Thiều... và đã đẩy mạnh hoạt động trong các vụ đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu, để tang Phan Châu Trinh... Rồi từ Phục Việt đến Hưng Nam, Việt Nam nghĩa đoàn đến Tân Việt cách mạng Đảng, luôn luôn có sự tham gia tích cực của một số sinh viên các trường đại học. Trong tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng ra đời cuối năm 1927 chúng ta cũng thấy có những sinh viên trường Cao đẳng Thương mại như Nguyễn Thái Học. Rồi trong quá trình chuyển biến mạnh mẽ của cách mạng Việt Nam tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, những sinh viên tiến bộ luôn luôn có mặt và có phần đóng góp tích cực của mình. Thực dân Pháp đã thẳng tay đàn áp, bắt bớ, tù đày, đuổi học, và nhiều người trong số sinh viên bị đuổi học đã tìm cách xuất dương cầu học và đã trở thành chiến sĩ cộng sản ưu tú sau này như Nguyễn Khánh Toàn.
Tới khi có sự lãnh đạo của Đảng (1930), hoạt động của sinh viên đại học càng có điều kiện mở rộng, đi vào tổ chức. Phong trào ca hát, phong trào báo chí của sinh viên đại học đã góp phần tích cực vào việc hun nóng lòng yêu nước của thanh niên, học sinh, sinh viên trong những ngày tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, với những tên tuổi như Lưu Hữu Phước, Mai Văn Bộ, Dương Đức Hiền... Truyền thống đấu tranh yêu nước chống đế quốc xâm lược của sinh viên vẫn không ngừng phát triển qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ về sau, kể cả sinh viên trong vùng tạm chiếm.
Song song với các hoạt động chính trị, sinh viên đại học thời Pháp thuộc do tinh thần yêu nước mãnh liệt, tinh thần dân tộc sâu sắc còn có những hoạt động văn hoá góp phần nâng cao dân trí (phong trào truyền bá Quốc ngữ), cải thiện đời sống dân nghèo (phong trào Nhà ánh sáng) và đặc biệt là hoạt động xuất bản sách báo phổ biến khoa học, làm từ điển khoa học, sách danh từ khoa học (như Tập chí Khoa học thường thức, sách Danh từ vạn vật học...) với các sinh viên Đào Văn Tiến, Lê Khắc Thiều, Lê Khả Kế... tạo điều kiện thuận lời cho nền giáo dục Việt Nam ngay trong năm học đầu tiên đã có thể dạy bằng tiếng Việt ở tất cả các cấp.
Kiểm điểm lại, có thể khẳng định hầu hết những trí thức lớn ngay sau Cách mạng tháng Tám thành công đã ra đảm nhận các nhiệm vụ của chính quyền cách mạng trên nhiều lĩnh vực đều từ trường Đại học Đông Dương ra như Đặng Thai Mai, Tôn Quang Phiệt, Ca Văn Thỉnh, Phạm Thiều, Nguyễn Khánh Toàn, Vũ Đình Hoè, Đỗ Đức Dục, Tôn Thất Tùng, Trần Đăng Khoa, Lê văn Hiến, Nghiêm Xuân Yêm, Cù Huy Cận...
Nói tóm lại, xét về phương pháp và nội dung đào tạo cũng như xét về sản phẩm đào tạo, chúng ta đều thấy mặc dù có những hạn chế về mục đích đào tạo, trường Đại học Đông Dương thành lập năm 1906 vẫn là một tổ chức đảm bảo các điều kiện - dù còn hạn chế - để được xem như là tiền thân của ĐHQGHN ngày nay.
Truyền thống đại học Việt Nam vì vậy cũng bắt nguồn từ năm đó. Tuy nhiên, cần có sự phân biệt giữa mốc mở đầu truyền thống đại học Việt Nam với ngày truyền thống của ĐHQGHN hiện nay. Mốc mở đầu cho một truyền thống có thể còn có những mặt hạn chế nhất định nhưng ngày truyền thống chỉ có những mặt tích cực, được đánh dấu bằng một sự kiện tiêu biểu, có nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thần của nhà trường. Trong trường hợp ĐHQGHN thì rõ ràng ngày xứng đáng được chọn làm ngày truyền thống là ngày 15/11/1945 - ngày khai giảng trường đại học của chính quyền cách mạng dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có đông đảo quan khách nước ngoài và trong nước tới dự.
Có một văn bản cho thấy, sau Cách mạng tháng Tám thành công, mặc dù chính quyền cách mạng đang phải lo giải quyết trăm công ngàn việc cấp bách về nội trị lẫn ngoại giao, chính quyền cách mạng đã lo tới việc tổ chức nền đại học nước ta. Sắc lệnh số 45 (ngày 10/10/1945) về việc lập Ban Đại học tại Hà Nội đã được ký (tài liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh). Rồi chỉ hơn 1 tháng sau, vào ngày 15/11 đã tổ chức lễ khai giảng trường Đại học Quốc gia Việt Nam. Trong buổi lễ, GS. Nguyễn Văn Huyên đã thay mặt toàn Ban Đại học phát biểu, lúc đó ông là Tổng giám đốc Nha đại học vụ, một chức vụ có thể xem tương đương với chức vụ Giám đốc Đại học Đông Dương thời Pháp thuộc (Recteur d' Université). GS. Nguyễn Văn Huyên nhấn mạnh: "...Buổi lễ hôm nay anh em giáo sư và sinh viên chúng tôi muốn là một dịp để bày tỏ cho thế giới biết rằng trong giờ phút nghiêm trọng của tiền đồ Tổ quốc này, dân tộc Việt Nam, ngoài công cuộc tranh đấu bằng xương máu trên chiến địa cũng nỗ lực tham gia vào công cuộc tiến triển văn hoá của nhân loại. Chúng tôi muốn rằng nền đại học mới này là một lực lượng mạnh trong những lực lượng chiến đấu của dân tộc Việt Nam. Chúng tôi muốn nó là một thành luỹ để trường kỳ kháng chiến phục hồi hoàn toàn lãnh thổ và giải phóng tinh thần cho dân tộc chúng tôi là một dân tộc văn hiến có ngoài nghìn năm lịch sử độc lập và đã tự gây nên được một nền văn minh đặc sắc trên ven biển Thái Bình Dương này". Như vậy là cũng trong tổ chức cũ, Đại học Đông Dương thời Pháp thuộc trước năm 1945 đã được chính quyền cách mạng của Việt Nam cải tạo về mục tiêu đào tạo, về tính chất, chức năng và nhiệm vụ thành trường đại học của quốc gia độc lập Việt Nam, thành một Đại học Quốc gia - tiền thân của Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay.
Từ Đại học Đông Dương ra đời năm 1906 đến Đại học Quốc gia Hà Nội ra đời năm 1945, đó là một sự tiếp nối không ngừng được nâng cao. Vì lẽ đó, tổ chức lễ kỷ niệm 100 năm thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội (16/5/1096 - 16/5/2006) với mốc năm 1906 là một quyết định đúng đắn và hợp lý, có ý nghĩa mở đầu cho truyền thống lâu dài, trong truyền thống đó sự kiện lễ khai giảng trường Đại học Quốc gia Việt Nam ngày 15/11/1945 là mốc đặc biệt cần nhấn mạnh.
Bạn cần đăng nhập trước khi thực hiện đăng ký cập nhật tuyển sinh. Nếu chưa có Tài khoản thành viên thí sinh thì cần đăng ký tài khoản ngay.
Trong năm 2023, học phí cho các chương trình đào tạo hệ chính quy và chương trình đào tạo thí điểm tại Đại học Khoa học Tự nhiên (HUS) dao động từ 13.000.000 VND đến 28.000.000 VND mỗi năm học.
Ngoài ra, trường còn áp dụng các chính sách hỗ trợ miễn giảm học phí và cung cấp chính sách học bổng đặc biệt dành cho sinh viên, nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho họ trong quá trình học tập.