Ý Nghĩa Của Xét Nghiệm Ck Mb
Thẻ đen mang lại nhiều đặc quyền VIP cho chủ thẻ trong thanh toán và giao dịch cả trong và ngoài nước. Chủ thẻ còn tham gia nhiều chương trình ưu đãi, khuyến mãi dành riêng cho hạng mức thẻ.
Xét nghiệm bạch cầu mono là gì?
Xét nghiệm số lượng bạch cầu trong máu và các chỉ số liên quan (chỉ số bạch cầu mono) có thể được chỉ định tiến hành riêng biệt hoặc thực hiện trong xét nghiệm tổng phân tích máu.
Xét nghiệm bạch cầu mono thực chất là xem chỉ số mono trong máu là bình thường, hay tăng, hay giảm. Từ kết quả xét nghiệm phần trăm mono bào tăng nhanh hay chậm mà sẽ có những biểu hiện bệnh lý khác nhau.
Lưu ý: Chỉ số mono có bị ảnh hưởng bởi các loại thuốc mà bệnh nhân sử dụng trước khi tiến hành thực hiện xét nghiệm. Ví dụ sử dụng glucocorticoid,...
Lượng mono trong máu thay đổi thì cần phải có thời gian theo dõi và thăm khám theo chỉ định của các bác sĩ, cần thiết phải kiểm tra xét nghiệm máu khoảng 3 – 6 tháng tiếp theo để đánh giá và kiểm tra lại các chỉ số.
Xét nghiệm bạch cầu mono để xác định chỉ số mono trong máu có bình thường không
Thủ tục làm thẻ đen MB Bank online
Bước 1: Mở ứng dụng MB Bank trên điện thoại (tải app từ Google Play hoặc App Store nếu chưa có) và đăng nhập vào tài khoản ngân hàng.
Bước 2: Trong trang chính, hãy tìm và chọn mục “Dịch vụ thẻ” > tiếp tục vào “Phát hành thẻ tín dụng online”.
Bước 3: Lựa chọn thẻ đen MB Bank (MB Priority Visa Platinum) > thực hiện theo hướng dẫn để chọn loại tài khoản cho thẻ.
Bước 4: Thực hiện các bước theo hướng dẫn để xác nhận điều kiện mở thẻ > xác nhận thông tin thẻ.
Bước 5: Nhập mã OTP được gửi về điện thoại để xác thực và hoàn tất quy trình đăng ký thẻ đen.
Sau khi đăng ký mở thẻ đen MB Bank online, đợi thông báo mở thẻ thành công. Sau đó, làm theo hướng dẫn để kích hoạt thẻ hoặc liên hệ hotline của ngân hàng theo số: 1900 54 54 26 để được hỗ trợ từ nhân viên tư vấn.
Ý nghĩa của xét nghiệm nước tiểu qua các chỉ số sau
– Chỉ số nitrate (NIT): Chỉ số cho phép trong nước tiểu là 0.05 – 0.1 mg/dL. Thường dùng để chỉ tình trạng nhiễm trùng đường tiểu. Vi khuẩn gây nhiễm trùng đường niệu tạo ra 1 loại enzyme có thể chuyển nitrate niệu ra thành nitrite. Do đó nếu như tìm thấy nitrite trong nước tiểu có nghĩa là có nhiễm trùng đường niệu. Nếu dương tính là có nhiễm trùng, nhất là loại E. Coli.
– Chỉ số urobilinogen (UBG): Chỉ số cho phép trong nước tiểu là: 0.2 – 1.0 mg/dL hoặc 3.5 – 17 mmol/L. Đây là xét nghiệm giúp chẩn đoán bệnh lý gan hay túi mật. UBG là sản phẩm được tạo ra từ sự thoái hóa của bilirubin. Urobilinogen có trong nước tiểu có thể là dấu hiệu của bệnh về gan (xơ gan, viêm gan), hoặc dòng chảy của mật bị tắc nghẽn.
– Chỉ số leukocytes (LEU ): Là tế bào bạch cầu thường có trong nước tiểu từ 10 – 25 LEU/UL. Khi có viêm đường niệu do nhiễm khuẩn hoặc nhiễm nấm thì chỉ số LEU thường tăng, đi tiểu nhiều lần, có thể có triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt.
– Chỉ số billirubin (BIL) Chỉ số cho phép trong nước tiểu: 0.4 – 0.8 mg/dL hoặc 6.8 – 13.6 mmol/L. Billirubin bình thường không có trong nước tiểu mà thải qua đường phân. Nếu như billirubin xuất hiện trong nước tiểu nghĩa là gan đang bị tổn thương hoặc dòng chảy của mật từ túi mật bị nghẽn.
– Chỉ số protein (Pro) Protein niệu là xét nghiệm đánh giá chức năng thận. Bởi khi chức năng lọc của thận bình thường sẽ không có protein trong nước tiểu, trả về kết quả âm tính (< 0.1G/L). Protein niệu dương tính trong một số nguyên nhân thường gặp là: Đái tháo đường, viêm tiểu cầu thận, đau tủy xương, tiền sản giật, viêm thận bể thận, bệnh lupus ban đỏ hệ thống.
– Chỉ số blood (BLD): Chỉ số cho phép: 0.015 – 0.062 mg/dL hoặc 5 – 10 Ery/ UL. Hồng cầu niệu là dấu hiệu cho thấy có nhiễm trùng đường tiểu, sỏi thận, hay xuất huyết từ bàng quang hoặc bướu thận. Nếu chỉ số BLD tăng cao vượt mức cho phép có thể là dấu hiệu cảnh báo tổn thương thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo có thể làm máu xuất hiện trong nước tiểu.
– Chỉ số ketone (KET): Chỉ số cho phép: 2.5 – 5 mg/dL hoặc 0.25 – 0.5 mmol/L. Dấu hiệu hay gặp ở bệnh nhân tiểu đường không kiểm soát, chế độ ăn ít chất carbohydrate, nghiện rượu, nhịn ăn trong thời gian dài. Đây là chất được thải ra ở đường tiểu, cho biết thai phụ và thai nhi đang thiếu dinh dưỡng hoặc mắc chứng tiểu đường. Đồng thời cũng là dấu hiệu nhiễm trùng đường tiểu.
– Chỉ số glucose (Glu): Bình thường không có đường trong nước tiểu hoặc có rất ít glucose. Khi đường huyết trong máu tăng cao, chẳng hạn như đái tháo đường không kiểm soát, thì đường sẽ thoát ra nước tiểu. Glucose cũng có thể được tìm thấy bên trong nước tiểu khi thận bị tổn thương hoặc có bệnh.
– Chỉ số pH: Chỉ số pH dùng để kiểm tra xem nước tiểu có tính chất acid hay bazơ, pH=4 có nghĩa là nước tiểu có tính acid mạnh, pH=7 là trung tính (không phải acid, cũng không phải bazơ) và pH=9 có nghĩa là nước tiểu có tính bazơ mạnh. Tình trạng tăng pH niệu thường gặp trong một số nguyên nhân: Có vi khuẩn trong nước tiểu, suy thận mạn, hẹp môn vị, nhiễm trùng tiết niệu… Tình trạng giảm pH niệu thường gặp trong một số nguyên nhân: Mất nước, tiêu chảy, sốt, đái tháo đường, lao thận, nhiễm trùng tiết niệu.
Tóm lại: Xét nhiệm nước tiểu là một xét nghiệm thường quy không thể thiếu trong kiểm tra sức khỏe tổng quát định kỳ. Bên cạnh đó, khi bác sĩ nghi ngờ tình trạng nhiễm trùng thận và đường tiết niệu, hoặc các bệnh lý khác gây thay đổi thành phần trong nước tiểu, cũng sẽ chỉ định xét nghiệm này. Ngoài ra, xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu được chỉ định như một phần của quy trình khám lâm sàng cho bệnh nhân trước khi mổ và cho bệnh nhân nhập viện điều trị nội trú.
BSCK II. Nguyễn Văn Mạnh Báo Sức khoẻ và đời sống
HE4 (Human epididymal protein 4) có tên tiếng Việt là protein mào tinh hoàn người 4. HE4 thường được sử dụng trong chẩn đoán ung thư buồng trứng. Xét nghiệm HE4 kết hợp với xét nghiệm CA 125 cho kết quả chẩn đoán ung thư buồng trứng tương đối chính xác. Đặc biệt là các trường hợp nghi ngờ ung thư buồng trứng thể nội mạc, thể thanh dịch và thể tế bào. Sự kết hợp xét nghiệm HE4 và CA 125 cho phép chẩn đoán ung thư buồng trứng với độ nhạy cao nhất là 76,4% và độ đặc hiệu là 95%. Sự kết hợp này có thể giúp chẩn đoán phân biệt giữa khối u lành tính hoặc ác tính ở vùng chậu hông hơn việc sử dụng mỗi xét nghiệm đơn lẻ. Phương pháp này cũng được sử dụng để theo dõi diễn biến của bệnh và hiệu quả điều trị ung thư buồng trứng; phát hiện ung thư buồng trứng tái phát sau điều trị phẫu thuật.
– Chẩn đoán sớm ung thư buồng trứng, đặc biệt là các trường hợp nghi ngờ ung thư buồng trứng thể nội mạc, thể thanh dịch và thể tế bào sáng. – Theo dõi diễn biến của bệnh và hiệu quả điều trị ung thư buồng trứng. – Phát hiện ung thư buồng trứng tái phát sau điều trị phẫu thuật. – Xét nghiệm HE4 có thể được chỉ định một mình hoặc kết hợp với CA 125. Việc kết hợp xét nghiệm HE4 và CA 125, cùng với thuật toán đánh giá nguy cơ ung thư buồng trứng (Risk of Ovarian Malignancy Algorithm: ROMA) làm tăng độ nhạy của chẩn đoán ung thư buồng trứng. – Việc chỉ định thêm một số dấu ấn ung thư khác như CA 72-4 và CEA hầu như không làm tăng độ nhạy của chẩn đoán ung thư buồng trứng.
Chú ý: Trong quá trình theo dõi ung thư buồng trứng thể tế bào mầm hoặc thể niêm dịch, không nên chỉ định HE4 vì nồng độ của nó trong huyết tương không thay đổi ở các thể ung thư này.
* Giá trị trung bình xét nghiệm định lượng HE4:
– Khoảng tham chiếu: Bình thường, ở phụ nữ HE4 có giá trị như sau:
Ngoài ra còn sử dụng giá trị HE4 và CA125 định lượng được để tinh PI (Chỉ số tiên đoán) và ROM (Xác suất tiên đoán) để phân tầng nguy cơ cho người bệnh.
Khi sử dụng đơn lẻ, HE4 có độ nhạy cao đối với việc phát hiện ung thư buồng trứng, đặc biệt trong giai đoạn I, là giai đoạn sớm còn chưa xuất hiện triệu chứng.
HE4 tăng trong ung thư buồng trứng và tăng sớm hơn CA125. HE4 cũng được sử dụng để theo dõi điều trị và là chỉ thị sớm và quan trọng trong sự tái phát của bệnh sau phẫu thuật của ung thư buồng trứng.
Sự kết hợp xét nghiệm HE4 và CA 125 cho phép chẩn đoán ung thư buồng trứng với độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn để phân tầng nguy cơ cho người bệnh.
Sự kết hợp xét nghiệm HE4 và CA 125 có thể giúp chẩn đoán phân biệt giữa khối u lành tính hoặc ác tính vùng chậu hông chính xác hơn việc sử dụng mỗi xét nghiệm đơn lẻ.
Việc kết hợp xét nghiệm HE4 và CA 125, cùng với thuật toán đánh giá nguy cơ ung thư buồng trứng (ROMA) làm tăng độ nhạy của chẩn đoán ung thư buồng trứng ở phụ nữ có khối u vùng chậu hông.
– Những yếu tố gây ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm khi:
+ Huyết thanh vàng: Bilirubin < 66 mg/dL hay 1130 µmol/L.
+ Tán huyết: Hemoglobin <1.0 g/dl.
+ Huyết thanh đục: Triglyceride < 2000 mg/dl.
+ Biotin <50 ng/ml. trường hợp người bệnh sử dụng Biotin với liều > 5 mg/ngày cần lấy máu xét nghiệm ít nhất 8h sau khi sử dụng Biotin lần cuối.
+ Không có hiệu ứng “high-dose hook” (Hiệu ứng mẫu bệnh phẩm có nồng độ cao) khi nồng độ sFlt-1 tới 40 000 pmol/L.
– Khắc phục: Có thể hòa loãng bệnh phẩm và thực hiện lại xét nghiệm sau đó nhân kết quả với độ hòa loãng (Trường hợp có hòa loãng tự động trên máy thì kết quả không cần nhân với độ hòa loãng do máy đã tự tính toán).
Trong bảng kết quả xét nghiệm máu có ghi phần chỉ số xét nghiệm bạch cầu mono nhưng rất ít người chú ý đến những con số đó, nó bình thường hay tăng hay giảm hầu hết mọi người đều không quan tâm. Vậy chỉ số bạch cầu mono là gì? Những con số này phải chăng là vô nghĩa?
Bạch cầu là thành phần không thể thiếu trong máu người, giữ chức năng phát hiện và tiêu diệt các yếu tố lạ - các yếu tố có nguy cơ xâm hại đến các tế bào, là suy giảm hệ miễn dịch và gây bệnh - xuất hiện trong máu khắp cơ thể. Bạch cầu có nhiều loại và mỗi loại có một chức năng và nhiệm vụ riêng.
Bạch cầu mono là một tế bào bạch cầu trong suốt có trong tế bào máu, có tác dụng bảo vệ cơ thể trước những tác nhân gây bệnh. Bạch cầu mono còn có trong các mô trong cơ thể nhưng có nhiều nhất ở lách, trong mạch bạch huyết và trong các hạch.
Bạch cầu mono là thành phần không thể thiếu trong máu
Tế bào bạch cầu được chia làm ba loại mỗi loại có một chức năng và nhiệm vụ khác nhau: