Xin chia sẻ với các bạn lập dự toán, các kỹ sư QS quản lý chi phí xây dựng và các bạn yêu thích tiếng Anh xây dựng:

Cách sử dụng dầu gội dược liệu Thái Dương 7 200ml

Làm ướt tóc, lấy một lượng vừa đủ cho vào lòng bàn tay, tạo bọt rồi massage nhẹ nhàng lên tóc. Xả lại bằng nước sạch. Tránh tiếp xúc với mắt, nếu dầu gội dính vào mắt, rửa sạch với nước.

Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.

Dịch vụ nhập dữ liệu là một trong những dịch vụ phổ biến nhất được thuê ngoài bởi các công ty trên toàn thế giới. Thách thức của các công ty trong nhập liệu thường mất nhiều thời gian, chi phí nhân sự mà năng suất hiệu quả công việc lại hạn chế. Dịch vụ thuê ngoài nhập dữ liệu cũng giúp các công ty quản lý các dự án đặc biệt và khối lượng công việc theo mùa mà không cần phải mở rộng đội ngũ hoặc thuê nhân viên thời vụ. Các dự án nhập dữ liệu là duy nhất cho mọi nhu cầu của công ty và có thể thay đổi từ xử lý dữ liệu đến gắn thẻ dữ liệu, từ sao chép dữ liệu đến số hóa dữ liệu, v.v.

Nhập dữ liệu hay gọi tắt là nhập liệu là công việc mã hóa loại dữ liệu cụ thể vào máy tính hoặc bất kỳ thiết bị điện tử khác bằng phần mềm. Công việc nhập liệu giúp chuyển đổi định dạng của thông tin, thông tin được chuyển đổi theo định dạng mong muốn. Các định dạng này gồm các tài liệu viết tay, bảng tính, mã dãy số… Đôi khi trong việc chuyển đổi thông tin quan trọng cần có kỹ năng chính xác cao, yêu cầu đội ngũ nhập liệu phải có chuyên môn tốt để kết quả nhập liệu chuẩn xác.

Trong các công ty quy mô lớn, nhu cầu xử lý dữ liệu cao, họ thường thuê ngoài đơn vị cung cấp nhập liệu. Đôi khi việc nhập liệu gồm các thông tin hoặc tài liệu nhạy cảm được bảo mật cao. Trong trường hợp này, các công ty cần ký thỏa thuận bảo mật với các công ty cung cấp dịch vụ nhập liệu bên ngoài.

Hai loại dịch vụ nhập dữ liệu chính là nhập dữ liệu trực tuyến (Online Data Entry) và nhập dữ liệu ngoại tuyến (Offline Data Entry). Sự khác biệt lớn nhất giữa hai loại dịch vụ nhập liệu này đó là nhập liệu trực tuyến cần  sử dụng internet trong khi nhập liệu ngoại tuyến thì không.

Với nhập liệu ngoại tuyến, doanh nghiệp cung cấp thuê ngoài nhập liệu thường sẽ gửi các tệp được xử lý sau này đến khách hàng hoặc chỉ cần chuyển chúng vào thư mục, lưu trữ hoặc cơ sở dữ liệu. Một số tác vụ nhập dữ liệu ngoại tuyến bao gồm điền vào biểu mẫu ngoại tuyến. Các tác vụ khác bao gồm số hóa dữ liệu từ định dạng giấy sang định dạng kỹ thuật số.

Nhập dữ liệu trực tuyến là quá trình chèn thông tin trong khi sử dụng kết nối internet. Các nhóm nhập dữ liệu cần xử lý, nhập, chỉnh sửa hoặc cập nhật cơ sở dữ liệu trực tuyến. Một số cách hình thức chính của nhập dữ liệu trực tuyến là việc chèn thông tin sản phẩm trên các trang web thương mại điện tử, điền vào biểu mẫu trực tuyến, chú thích và gắn thẻ dữ liệu trực tuyến, gắn thẻ hình ảnh, cập nhật CRM, v.v…

Hiện nay, tại Việt Nam, hình thức thuê ngoài công ty nhập dữ liệu ngày càng phổ biến đặc biệt nhập dữ liệu trực tuyến (online data entry). Các quy trình nhập dữ liệu chuyên nghiệp hỗ trợ đáng kể cho các doanh nghiệp để đảm bảo hoạt động kinh doanh liên tục, tiết kiệm thời gian, tiền bạc và mang lại lợi thế cạnh tranh cao trên thị trường.

Để biết thêm thông tin chi tiết về dịch vụ thuê ngoài nhập liệu của chúng tôi, Quý khách vui lòng liên hệ qua email [email protected] hoặc hotline 024. 7300 8555 / 0922 99 1234.

Liệu bạn đã biết các phương tiện di chuyển hằng ngày của mình trong tiếng Trung là gì chưa? Hãy cùng Trung tâm tiếng Trung Yuexin tìm hiểu về tên gọi của các loại phương tiện trong tiếng Trung nhé!

Từ vựng tiếng Hàn về trái cây thông dụng:

9. 망고스틴 : măng cụt (mang-goseutin)

14. 청포도 : nho xanh (cheongpodo)

23. 반석류 (구아바) : quả ổi (banseoglyu)

26. 사보체 : quả hồng xiêm (saboche)

30. 서양자두 : quả mận (seoyangjadu)

31. 밀크과일 : quả vú sữa (milkeugwail)

34. 카람볼라 (스타프루트, 별사과): quả khế (kalambolla)

44. 용과: quả thanh long (yong-gwa)

47. 호두: quả hồ đào (óc chó)  (hodu)

48. 잭 과일: quả mít  (jaeg gwail)

51. 해바라기: hạt hướng dương (haebalagi)

55. 검은딸기(산딸기): dâu đen (dâu ta) (geom-eunttalgi)

56. 멜론: dưa gang, dưa lưới (dưa hấu Mỹ) (mellon)

60. 번여지(망까오): mãng cầu (quả na) (번여지)

62. 매실: loại quả có vị giống quả mơ (maesil)

68. 해바라기: hạt hướng dương (haebalagi)

72. 용과: quả thanh long (yong-gwa)

Đây đều là những từ vựng tiếng Hàn thông dụng, chắc hẳn các bạn cũng đã bắt gặp rất nhiều khi xem phim/show/nghe nhạc Hàn. Để nhanh thuộc thì cần phải sử dụng chúng thật nhiều trong thực tế, một trong những phương pháp học từ vựng hiệu quả nhanh đó là: đặt câu với từ vựng.

Cùng SOFL tham khảo sau đây nhé:

Các loại máy ủi tiếng anh là gì?

Máy ủi được lắp thêm một thiết bị và được gọi là lưỡi ủi. Nó là máy dùng trong việc thi công đất phục vụ đào đất, dạt đất, rải đẩy và ủi phẳng, san phẳng cho các công trình. Bạn đã hiểu máy ủi tiếng anh là gì rồi chứ?

Máy lu hay máy đầm nhựa đường là cùng mộ thiết bị làm việc trên một dự án đường cao tốc hay đường phố nhỏ. Máy đầm nhựa đường hoặc máy lu giúp nén đất, đá, sỏi, bê tông hoặc nhựa đường trong xây dựng ở các công trình giao thông. Bây giờ thì bạn đã biết máy lu tiếng anh là gì rồi chứ?

Công dụng dầu gội dược liệu Thái Dương 7

Dầu gội Thái Dương 7 giúp loại bỏ gàu, giảm ngứa, làm sạch tóc và da đầu.

Mẫu câu giao tiếp tiếng Hàn về hoa quả thông dụng

과일은 어디서 팔아요? Hoa quả có bán ở đâu ạ?

우리 귤 좀 먹어요 Chúng ta ăn quýt đi.

두리안 싫어요. Mình ghét sầu riêng lắm.

나 용과 먹고 싶어요. Mình muốn ăn quả thanh long.

토마토 어딨어요? Quả cà chua ở đâu nhỉ?

잭 과일 먹은 적이 있어요. Bạn đã từng ăn mít bao giờ chưa?

바나나 너무 맛있어요. Quả chuối (ăn) rất ngon.

나는 과일 중에서 사보체를 가장 좋아한다. Trong tất cả các loại trái cây tôi thích nhất là quả hồng xiêm.

딸기는 한 소쿠리에 8천 원입니다. Dâu tây giá 8,000 won một rổ

나 한국에서 호두 너무 먹고 싶었어요. Ở Hàn Quốc em rất muốn ăn quả hồ đào

고추 알레르기가 있어요. Tôi bị dị ứng với quả ớt

아보카도 좋아하세요? Mọi người có thích ăn quả bơ không ạ?

람부탄 알아요? Bạn có biết quả chôm chôm không?

Những từ mới về tên các loại trái cây bằng tiếng Hàn không quá khó học đúng không các bạn? Đã có rất nhiều từ vựng quen thuộc với chúng ta rồi, các bạn hãy cố gắng học những từ mới còn lại nhé!

Tiền là "money", ai học tiếng Anh cũng biết vậy, nhưng "tiền chùa", tiền thách cưới hay tiền phạt vi phạm giao thông sẽ được nói thế nào?

Tiền mặt tiếng Anh là "cash", bao gồm tiền giấy "paper money" và tiền xu "coin". "Tiền giấy" ở các quốc gia khác nhau có thể có tên gọi khác nhau như "notes" (Anh) và "bill" (Mỹ). Ví dụ, tờ $10 gọi là "a $10 bill".

Hồi được học bổng thạc sĩ ở Mỹ, tôi nhận được ba khoản chính là "tuition fee", "airfare" và "allowance". Đây cũng là 3 loại "tiền" khác nhau, gọi là: học phí, vé máy bay, và tiền ăn ở hàng tháng.

Trong kinh tế học, tiền của các nước gọi là "currency" (dịch tiếng Việt là "tiền tệ"). Tiền dùng để "đẻ ra tiền" gọi là tư bản - "capital". Tư bản này tạo ra tiền lãi, có tên gọi riêng là "yield". Còn khi tiền được mang đi đầu tư, nó có cái tên mỹ miều là "investment", lợi nhuận từ đầu tư thì người ta gọi là "return". Dân kinh tế học về tỷ suất đầu tư ROI - viết tắt của "return on investment". Số tiền tuyệt đối mà người kinh doanh thu về sau khi trừ vốn (capital) thì gọi là "profits" - lợi nhuận.

Nói đến đầu tư, người ta thường nghĩ đến tiền của một doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài, gọi là "FDI" - Foreign Direct Investment (vốn đầu tư nước ngoài). Ngoài ra, các nước phát triển có thể hỗ trợ nước đang phát triển "tiền" để phát triển, tiền này gọi là ODA - Official Development Assistance (Vốn hỗ trợ phát triển chính thức). Nếu một chính phủ hỗ trợ cho ngành nghề cần ưu tiên, ví dụ trợ cấp nông nghiệp, tiền trợ cấp này gọi là "subsidy".

Tiền ảo, hay tiền điện tử được gọi là "cryptocurrency", gọi tắt là "crypto". Và từ "tài chính" - "finance" thật ra cũng có nghĩa là tiền. Cụm "have a good finance" có nghĩa là tài chính ổn định.

Tiền có được khi mình đi vay ngân hàng thì gọi là "loan" (phát âm là /loʊn/). Nhưng khi vay nợ người thân thì nó là "debt". Còn khi bạn có tiền gửi ngân hàng, tiền đó gọi là "bank deposit" - tiền gửi ngân hàng. Tiền lãi bạn nhận được thì gọi là "interest" - từ này có 2 âm tiết /ˈɪn- trɪst/, nghe hơi giống "in-tris".

Khi bạn đi làm, số tiền bạn kiếm được gọi là "income" (thu nhập). Tiền lương nhận theo tháng được gọi là "salary" (hoặc monthly income), còn lương theo tuần là "wage" (hoặc weekly income). Khi kiếm được nhiều tiền, bạn phải trả thuế, tiền này gọi là "tax". Và khi về già, bạn nhận được tiền lương hưu, gọi là "pension".

Tiền dùng để hỗ trợ ai đó khó khăn thì gọi là "aid". Còn khi bạn dùng tiền cho từ thiện (charity) thì tiền đó gọi là "donation". Ngày tết hay ngày rằm, bạn đi chùa và muốn "cúng dường" thì tiền đó gọi là "offering".

Khi đi đám cưới, bạn có thể mừng phong bì. Tiền mừng cưới tiếng Anh là "wedding monetary gift" (vì bản chất nó là món quà cưới), hoặc đơn giản là "a wedding gift". Nếu "lười", bạn có thể nói "wedding money", nhưng nghe mất hẳn lãng mạn đi.

Ở một số vùng, chú rể phải mang đến nhà cô dâu một khoản tiền trước khi cưới, gọi là "tiền thách cưới" - tiếng Anh là "dowry".

Còn tiền phúng viếng thì không dùng từ "funeral money" (tiền đám ma), mà có một từ chính xác hơn nhiều là "condolence money" - "tiền chia buồn". Còn nếu bạn vi phạm luật giao thông và bị phạt thì tiền đó gọi là "fine". Khi bọn bắt cóc đòi tiền chuộc, tiền chuộc gọi là "ransom".

Tiền để mua một đơn vị hàng hóa, dịch vụ thì gọi là "price". Tiền bạn được giảm khi mua hàng gọi là "discount". Nếu bạn mua hàng xong, người bán hoàn lại tiền mặt cho bạn, tiền mặt đó được gọi là "rebate". Khi mua đất, mùa nhà, mua xe, nếu bạn trả tiền một cục thì gọi là "lump sum", còn nếu trả thành nhiều lần thì tiền đó gọi là "installments". Nhưng nếu bạn ưng rồi mà chưa ký hợp đồng, sau đó đổi ý và có thể mất tiền đặt cọc, tiền này gọi là "deposit".

Ở Việt Nam, một số người hay nhắc tới "tiền chùa". Từ này có tiếng lóng (slang) tương ứng trong tiếng Anh là OPM - viết tắt của "Other People's Money" - tiền của người khác.

Chuyên gia đào tạo nghe nói và phát âm tiếng Anh